Bài viết trình bày nguồn gốc ra đời và thực tiễn áp dụng học thuyết Forum non conveniens tại một số nước, liên quan tới việc tòa án quốc gia có thể từ chối thụ lí một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài nếu có lý do để tin rằng toà án một nước khác phù hợp hơn. Là một học thuyết được áp dụng rộng rãi tại các nước thuộc hệ thống pháp luật thông luật (common law), học thuyết forum non conveniens được du nhập một phần hoặc toàn bộ tại một số nước và vùng lãnh thổ thuộc hệ thống pháp luật dân luật (civil law). Việc áp dụng này đem lại cho chúng ta một ví dụ điển hình cho việc kết hợp các ưu điểm của hai hệ thống pháp luật lớn trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều khó khăn gặp phải trong thực tế đối với cả hệ thống tư pháp và các bên tranh chấp, học thuyết này không nên được đưa vào áp dụng tại Việt Nam.
This article examines the origin and practical application of the doctrine of Forum non conveniens, relating to the declination of international jurisdiction by the national courts in transnational litigations, in several countries, if they are convinced that the authority of another country is far more appropriate. Frequently applied in common law countries, the doctrine of forum non conveniens has been imported, partly or completely, in some countries/territories of civil law. This practice has been giving us a typical example of combining the advantages of the two major legal systems in the world. However, with many difficulties encountered in practice for both the judicial system and the disputing parties, this doctrine should not be applied in Vietnam.
Inhaltsverzeichnis
- Lịch sử hình thành học thuyết Forum non conveniens
- Sự ra đời của học thuyết FNC tại Scotland (Xcốt-len)
- Học thuyết được phát triển mạnh mẽ tại Hoa Kỳ....
- Tình hình áp dụng học thuyết tại một số nước thông luật khác....
- Anh.
- Úc
- Canada
- Vấn đề tiếp nhận học thuyết tại các nước dân luật
- Nước Đức và Liên minh châu Âu
- Nhật Bản.
- Tỉnh Quebec thuộc Canada
- Có nên đưa học thuyết FNC vào luật Việt Nam?
Zielsetzung und Themenschwerpunkte
Bài viết này trình bày nguồn gốc ra đời và thực tiễn áp dụng học thuyết Forum non conveniens tại một số nước, liên quan tới việc tòa án quốc gia có thể từ chối thụ lý một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài nếu có lý do để tin rằng toà án một nước khác phù hợp hơn.
- Sự ra đời của học thuyết Forum non conveniens tại Scotland
- Thực tiễn áp dụng học thuyết Forum non conveniens tại một số nước thông luật và dân luật
- Phân tích các ưu nhược điểm của học thuyết Forum non conveniens
- Đánh giá khả năng áp dụng học thuyết Forum non conveniens tại Việt Nam
Zusammenfassung der Kapitel
- Chương 1 giới thiệu lịch sử hình thành học thuyết Forum non conveniens, bao gồm nguồn gốc ra đời tại Scotland và quá trình phát triển tại Hoa Kỳ.
- Chương 2 cung cấp thông tin về tình hình áp dụng học thuyết Forum non conveniens tại một số nước thông luật, bao gồm Anh, Úc và Canada.
- Chương 3 thảo luận về vấn đề tiếp nhận học thuyết Forum non conveniens tại các nước dân luật, với trọng tâm là Đức, Liên minh châu Âu, Nhật Bản và tỉnh Quebec thuộc Canada.
Schlüsselwörter
Bài viết tập trung vào hai khái niệm chính: forum non conveniens và tư pháp quốc tế. Bài viết phân tích học thuyết Forum non conveniens, vai trò của nó trong xác định thẩm quyền tư pháp quốc tế, và những lợi ích và hạn chế của việc áp dụng học thuyết này tại Việt Nam.
- Quote paper
- Van Anh Ly (Author), 2023, Học thuyết Forum non conveniens trong xác định thẩm quyền tư pháp quốc tế và khuyến nghị đối với Việt Nam, Munich, GRIN Verlag, https://www.hausarbeiten.de/document/1340299